Thứ Năm, 28 tháng 2, 2019

Những điều mẹ bầu nên tránh làm sau bữa ăn

Các chuyên da dinh dưỡng khuyến cáo 5 điều mẹ bầu không nên làm sau bữa ăn dưới đây sẽ tác động trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của thai nhi. Bởi vậy mẹ bầu cần chú ý không nên làm nhiều việc để tránh gây ảnh hưởng đến thai nhi. Một trong những vấn đề mẹ bầu thường hay mắc phải đó những vấn đề như: vận động quá mạnh, uống các loại vitamin không đúng cách,...

1.Vận động quá mạnh

Khi vừa mới ăn xong, các mẹ hãy nghỉ ngơi một chút rồi mới bắt đầu di chuyển hoặc thay đổi vị trí. Một trong những điều mẹ không nên làm sau bữa ăn đó là vì thời gian này các cơ quan tiêu hóa trong cơ thể con người như dạ dày, gan, tụy… hoạt động tích cực và cần cung cấp một lượng máu lớn cho các cơ quan đó.
Khi mẹ bầu vận động mạnh vô tình là tác nhân khiến tăng nhu cầu oxy ở các chi và cần thiết phải vận chuyển một lượng máu lớn đến các cơ. Do đó làm giảm một nửa lượng máu cần cung cấp cho các cơ quan tiêu hóa, khiến các cơ quan này không thể “vận hành” đúng công suất, khiến việc tiêu hóa và hấp thụ thức ăn bị cản trở. Trong quá trình tiêu hóa thức ăn vẫn còn một lượng lớn trong dạ dày chưa được tiêu hóa hết mà đã vận động mạnh có thể khiến mẹ bầu bị buồn nôn, nôn ói và đau bụng. Thậm chí nếu các mẹ có sức khỏe yếu hoặc có tiền sử sảy thai có thể dẫn đến dấu hiệu động thai cực kỳ nguy hiểm.

2.Tuyệt đối không được uống viên sắt sau bữa ăn

Viên sắt rất tốt cho mẹ bầu nhưng uống loại thuốc này sao cho đúng để tăng hiệu quả hấp thụ. Tốt nhất, nên uống sau bữa ăn khoảng nửa tiếng. Ngoài ra mẹ bầu cần chú ý thêm là sau khi uống, không nên nằm ngay, mà phải đi lại hoặc vận động nhẹ nhàng ít nhất 30 phút để tránh kích ứng dạ dày.

3.Không nên nằm sau khi vừa mới ăn

Những điều tuyệt đối mẹ không nên làm sau bữa ăn đó là không được nằm sau khi vừa mới ăn, mặc dù mẹ  sẽ cảm thấy mệt, khó chịu, thậm chí khó thở và chỉ muốn nằm nghỉ ngay. Tuy nhiên mẹ bầu cũng cần đặc biệt chú ý vì khi nằm sau lúc ăn có thể khiến não của các mẹ rơi vào trạng thái ức chế, dẫn đến sự ngưng nghỉ của toàn bộ cơ thể, trong đó có hệ tiêu hóa.
Ngoài ra, việc ngủ sau khi ăn còn làm cho huyết dịch ở não chảy về dạ dày. Do huyết áp hạ thấp nên lượng oxy cung cấp cho não cũng theo đó giảm đi, tạo ra sự mệt mỏi, dễ gây nhiệt miệng hoặc tiêu hoá không tốt. Đặc biệt đối với những thai phụ bị thiếu máu, nếu đi ngủ ngay sau khi ăn có thể làm cơ thể dễ bị trúng gió, giấc ngủ không ngon giấc.

4.Thói quen đọc sách

Đọc sách, báo sau khi ăn là thói quen thường thấy của không ít người. Đây là một thói quen không tốt vì khi đọc sách, báo hoặc làm việc liên quan đến tư duy làm tăng nồng độ máu trong não, kết quả là làm giảm tương đối lượng máu cung cấp cho hệ tiêu hóa, ảnh hưởng đến sự tiết dịch dạ dày. Theo thời gian, thói quen này gây ra chứng khó tiêu, đầy hơi, đau bụng và một số triệu chứng khác. 

5.Uống nước trà xanh

Các mẹ có biết, trong nước trà xanh có chứa lượng acid tanna có khả năng kết tủa với các chất như: protein và chất sắt trong thức ăn gây triệu chứng khó tiêu, và làm giảm khả năng hấp thụ các dưỡng chất, nhất là sắt - yếu tố cần thiết và quan trọng với mẹ bầu. Nếu quá thèm nước chè thì các mẹ có thể uống sau bữa ăn khoảng nửa tiếng. Đây là điều mẹ không nên làm sau bữa ăn nhưng đa số đều mắc phải.
Các mẹ cùng đừng quên uống củ gai an thai từ những ngày đầu mang thai để tránh các nguy cơ động thai, dọa sảy, tụ dịch…gây ảnh hưởng đến thai nhi. Mẹ bầu hãy mua sản phẩm trà tại các cơ sở uy tín, Đông Y Thái Phương chính là gợi ý cho các mẹ. Đây là địa chỉ uy tín hàng đầu với đội ngũ bác sĩ tư vấn có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề nên các mẹ hãy yên tâm nhé.

Bài thuốc chữa động thai

Theo thống kê thì tỉ lệ các bà bầu bị động thai gia tăng 30% so với các năm trước. Nhiều người cuống cuồng tìm cách chữa động thai nhưng hầu như không đem lại kể quả khả quan. Nếu không biết cách chữa trị kịp thời thì khả năng dẫn đến sảy thai là 99%. Khi gặp phải vấn đề này, cơ thể các mẹ cũng trở nên nhạy cảm hơn rất nhiều nên các phương pháp chữa động thai bằng các dược liệu tự nhiên sẽ đảm bảo an toàn tuyệt đối.

Động thai là gì

Trước khi tìm hiểu về các bài thuốc chữa động thai từ dân gian thì các mẹ cần hiểu rõ động thai là gì đã. Động thai (hay còn gọi là dọa sảy thai) là 1 biến chứng thai kì nguy hiểm. Khi bào thai bị tác động dẫn đến khả năng thai bị đẩy ra khỏi tử cung gây sảy thai hoặc sinh non. Tuy nhiên đây chỉ là "có khả năng" thôi còn thai nhi vẫn sống, đó chính là điểm khác biệt với sảy thai. 

Các mẹ cần nắm được các dấu hiệu của động thai để phân biệt 2 hiện tượng này:
  • Đau bụng dưới, đau thắt lưng
  • Xuất huyết âm đạo và có thể có cả dịch nhày
  • Thai kích ngược lên trên hoặc sa thấp xuống dưới
  • Bào trở
Hiện nay người ta cũng đã tìm ra được 1 số nguyên nhân động thai như sau:
  • Mắc các bệnh về tử cung như: viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, ung thư cổ tử cung, tử cung co rút khác thường
  • Do sự bất thường về nhiễm sắc thể
  • Mắc các bệnh như suy thận, bệnh tim, mất cân bằng nội tiết
  • Trứng đã thụ tinh bị teo lại
  • Cũng có thể do mẹ vận động quá mức, cơ thể và tinh thần suy nhược

Bài thuốc chữa động thai từ trà củ gai an thai

Củ gai tươi an thai thì có lẽ đã quá quen thuộc với các mẹ bầu rồi phải không nào. Thế nhưng củ gai tươi có tính hàn cam gây đau bụng khi uống nhiều. Hơn nữa nước củ gai cũng không phải "dễ" uống cho lắm. Chưa kể nhiều mẹ bận bịu công việc cũng không có thời gian tự sắc nước củ gai để uống. Vì vậy mà sử dụng trà củ gai kết hợp sẽ là 1 bài thuốc hoàn hảo nhất. Với thành phần chính là tinh chất củ gai tươi, điều phối cùng các thảo dược thiên nhiên lành tính khác như cam thảo, hoàng cầm, tục đoạn, ... trà củ gai vô cùng an toàn và hiệu quả trong chữa động thai, dọa sảy thai, ra máu khi mang thai,.... Đấy là chưa kể đến công dụng giải nhiệt giúp các mẹ có thể xua tan nỗi lo nổi mụn, táo bón, đầy hơi, đau bụng khi mang thai. 

Nhờ được điều chế hoàn toàn từ thảo dược quý tìm thấy trong tự nhiên và đã được nghiên cứu kĩ lưỡng nên trà củ gai an thai hoàn toàn không gây tác dụng phụ. Vì vậy mà kể cả khi không gặp phải các biến chứng thai kỳ nguy hiểm thì chị em vẫn có thể uống loại trà này đều đặn suốt thai kỳ để đảm bảo an thai, sức khỏe cho cả mẹ và bé.


Dưới đây là những chia sẻ của một bà bầu đã sử dụng trà dưỡng thai các mẹ có thể tham khảo.
Chị Vân Anh (Quận Cầu Giấy – Hà Nội) chia sẻ: “Từ ngày mang bầu, mình đã cố gắng tẩm bổ rất nhiều, ăn uống đủ chất và đúng theo hướng dẫn của bác sĩ. Mình cũng kiêng khem rất kỹ vì nghĩ mình khó khăn chuyện con cái nên giờ có được tí phải cẩn thận nhưng đúng là không thể nói trước được gì. Lúc mình mang thai được khoảng hơn 9 tuần, mình bị đau bụng nhẹ và thấy có máu xuất hiện ở “vùng kín”, mình vô cùng lo lắng và bắt ông xã nghỉ việc trở ngay đến bệnh viện khám. Bác sĩ kết luận mình bị bong rau 8.3*2.9mm, có dấu hiệu dọa động thai nhẹ. Nghe tin đó, mình thực sự không đứng vững bởi mình đang rất mong chờ đứa con này chào đời và đó là niềm hy vọng của hai vợ chồng và cả đại gia đình đã từ lâu.

Mình đã khóc ngay trước mặt bác sĩ vì sợ hãi, sợ sẽ mất đứa con khó khăn lắm mới có được. Bác sĩ mỉm cười bảo mình không nên lo lắng quá, cứ cố gắng dành nhiều thời gian nghỉ ngơi và tránh đi lại. Bác sĩ còn mách mình một bài thuốc rất hay mà mình nhớ mãi. Đó là bài thuốc đã giúp con mình ở lại với mình cho đến bây giờ. Bác sĩ khuyên mình về nhà mua củ gai khô để sắc lấy nước uống để chữa động thai. Nhưng mùi của củ gai hơi khó uống nên mình cứ buồn nôn không thể nuốt nổi. Thật may mắn vì ngay sau đó mình tìm được loại trà an thai được bào chế từ củ gai. Loại trà này rất dễ uống, giống như trà bình thường, ngoài ra còn được thêm vào nhiều loại dược quý khác nữa.”
Thật may mắn là mẹ Vân Anh đã giữ được bé nhờ bài thuốc từ trà củ gai an thai đặc biệt này đấy. Chị chia còn thủ thỉ: “Vì không uống được củ gai tươi hay củ gai chưa qua sơ chế nên ông xã đã phải đặt ngay cho mình một liệu trình gồm 3 hộp trà thảo dược an thai. Mình chịu khó uống chỉ sau 3 ngày, mình đã đỡ bệnh và máu không còn bị chảy ở ‘vùng kín’ nữa. 7 ngày sau đi khám lại, bác sĩ nói thai nhi của mình đã ổn định và qua thời gian nguy hiểm. Mình rối rít cảm ơn bác sĩ, cảm ơn bài thuốc dân gian bác sĩ đã mách cho mình để ngăn ngừa sảy thai và giúp bé yêu nhà mình chào đời khỏe mạnh.” 

Bài thuốc chữa động thai từ lá khoai sọ

Ngoài cách chữa động thai bằng trà an thai bào chế từ củ gai, các mẹ bầu cũng rỉ tai nhau thêm một cách chữa bằng khác đó là từ lá khoai sọ nữa. Khoai sọ có tính bình, tính mát, ăn có vị cay, thường dùng để điều trị bệnh đường tiêu hóa, đau nhức xương khớp, và đặc biệt là an thai chữa động thai. Bài thuốc dân gian này cũng rất dễ điều chế. Chỉ cần đem lá khoai sọ thái nhỏ phơi khô, mỗi lần sắc với 400ml nước để cạn còn 100ml uống ngày hai lần. Sau 1 thời gian ngắn các mẹ sẽ thấy hiệu quả rõ rệt. 

Mẹ Hồng Anh chia sẻ câu chuyện mang bầu của mình: “Mình năm nay ngoài 40 mà vẫn chưa có lấy được mụn con mặc dù mình đã chạy chữa khắp nơi, cứ ai mách thầy nào hay, thầy nào giỏi thì xa mấy mình cũng tìm đến. Niềm khát khao, mong ngóng muốn được ôm ấp, nâng niu chăm sóc đứa con bé bỏng do mình dứt ruột đẻ ra của mình cuối cùng cũng được đền đáp lại xứng đáng. Niềm hạnh phúc ấy chưa được bao lâu thì tội bị động thai khi cái thai mới được 5 tuần tuổi.”

Thế nhưng nhờ bài thuốc từ lá khoai sọ chữa động thai được chị hàng xóm chia sẻ mà chị Hồng Anh đã giữ được đứa con phải khó khăn lắm mới có. “Bài thuốc lá khoai sọ thái nhỏ phơi khô, mỗi lần sắc với 400ml nước để cạn còn 100ml uống ngày hai lần mà tôi học được từ chị hàng xóm sẽ đã giúp tôi hết phiền muộn và thai nhi trong bụng sẽ được bình an. Thứ lá dân giã không những hiệu quả về kinh tế mà còn có tác dụng rất tốt trong việc an thai vì tôi nghe chị ấy nói lá khoai sọ là một vị thuốc quý dành cho bà bầu khi mang tâm trạng phiền trệ, thai nhi không yên.
Bẵng đi khoảng 2 tuần tôi đến khám lại bác sĩ. Bác sĩ bảo thật bất ngờ khi thai cũng ổn định dần và phát triển khỏe mạnh hơn rất nhiều. Cách chữa động thai từ dân gian không ngờ lại đem đến hiệu quả bất ngờ như vậy”.
Hiện tượng động thai rất nguy hiểm vì ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi, ngoài việc đến khám bác sĩ để tìm ra cách chữa trị kịp thời, mẹ bầu có thể tham khảo một số bài thuốc dân gian có hiệu quả trong việc an thai, bồi bổ sức khỏe.

Nếu bạn đã từng nghe đến củ gai tươi có tác dụng rất tốt trong việc an thai và phục hổi sức khỏe bà bầu thì đừng bỏ qua bài thuốc nam quý này nhé. Trà củ gai được coi là cách chữa động thai thảo dược thiên nhiên vừa lành tính lại rất dễ sử dụng cho bà bầu. Với các bài thuốc đơn giản nhưng tác dụng chúng đem lại vô cùng tuyệt vời. Bạn hãy tìm đến địa chỉ uy tín để được tư vấn và mua trà củ gai an thai chất lượng để đảm bảo tuyệt đối cho sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Đông Y Thái Phương là một trong những địa chỉ uy tín tìm ra các bài thuốc an thai cho hàng nghìn mẹ bầu trên toàn quốc, rất nhiều mẹ bầu đã bảo vệ thành công thai nhi khi sử dụng củ gai của chúng tôi. 

Đừng ngần ngại mà liên hệ với chung tôi qua hotline 0332496789 nhé.


Vỡ nước ối trước khi chuyển dạ là sao


Vỡ nước ối trước khi chuyển dạ (còn gọi là vỡ ối non) khiến cho rất nhiều mẹ bầu lo lắng. Đây là biến cố nguy hiểm do nhiều nguyên nhân gây ta. Vỡ túi ối tự nhiên là hiện tượng thường gặp khi chuyển dạ đẻ, tuy nhiên nhiều mẹ bầu gặp phải tình trạng vỡ ối trước khi chuyển dạ, đây là một dạng biến chứng khi mang thai do nhiều nguyên nhân khác nhau tác động. Khi vỡ ối càng sớm trước khi có cơn chuyển dạ thì tỷ lệ tử vong của thai nhi và tỷ lệ nhiễm trùng sau sinh của mẹ càng tăng cao.

1. Vỡ ối là gì ?

Vỡ ối là hiện tượng một lượng dịch lỏng chảy ra thấm vào quần lót của mẹ bầu trong tháng cuối thai kì. Khi túi ối vỡ ra cũng là lúc báo hiệu mẹ sắp sinh em bé. Túi ối vỡ ra có kèm theo các cơn co thắt tử cung gây hiện tượng đau bụng ở mẹ bầu. Nếu thai nhi trên 37 tuần, khi mẹ bầu vỡ ối có thể sinh ngay trong vòng 24 giờ.
Tuy nhiên không phải hiện tượng vỡ ối này diễn ra ở tất cả mẹ bầu. Trên thực tế có khoảng 10-15% thai phụ gặp tình trạng vỡ ối.
Chuyển dạ là một quá trình sinh lý làm cho thai và phần phụ của thai được đưa ra ngoài buồng tử cung qua đường âm đạo. Chuyển dạ đủ tháng là chuyển dạ xảy ra từ đầu tuần 38 đến cuối tuần 42, lúc này thai nhi đã có thể sống độc lập ngoài tử cung.

3. Vỡ ối trước khi chuyển dạ là gì?

Đối với thai nhi bình thường, khi người mẹ chuyển dạ sinh, dưới áp lực co bóp của tử cung, màng ối tạo một túi ối có tác dụng nong cổ tử cung, giúp cho đầu thai nhi chúc xuống. Khi đầu thai nhi xuống thấp, màng ối sẽ vỡ tự nhiên hoặc là bác sĩ can thiệp bấm ối và tiến hành đỡ em bé ra.
Nếu vì một nguyên nhân nào đó, túi ối bị vỡ trước khi thai được 37 tuần, hiện tượng này gọi là vỡ ối trước khi chuyển dạ hay còn gọi là vỡ ối non. Đây là hiện tượng các màng ối bị rách trước khi chuyển dạ, vào lúc thai chưa đủ 37 tuần.Gây nên nhiễm khuẩn trong buồng tử cung ( có thể làm cho thai nhi chết), chuyển dạ đẻ non vô cùng nguy hiểm.


4. Sự nguy hiểm của vỡ nước ối trước khi chuyển dạ

Vỡ ối trước khi chuyển dạ là bệnh lý thường gặp trong sản khoa, chủ yếu do người phụ nữ chỉ quan tâm khám thai mà không khám phụ khoa trong quá trình thai nghén. Còn khi đã vỡ ối, màng bảo vệ thai nhi không còn, vi khuẩn từ âm đạo dễ dàng xâm lấn ngược gây nhiễm trùng thai, hơn nữa, khi nước ối đã ộc ra ngoài, sẽ không còn môi trường sống của thai nhi. Vì thế, hầu hết các ca vỡ ối khi tuổi thai còn non tháng thì đều không thể cứu được em bé.
Chấn thương do khám phụ khoa hoặc quan hệ tình dục trong ba tháng cuối không đúng cách, cũng có thể gây vỡ ối trước khi chuyển dạ.
Nhiều thai phụ xem nhẹ việc khám phụ khoa và chữa trị viêm nhiễm trong thai kỳ. Điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn di chuyển từ âm đạo lên tử cung, xâm nhập màng ối gây vỡ ối non.

5. Mẹ bầu nên làm gì khi vỡ ối trước khi chuyển dạ?

-Nếu bạn bị vỡ nước ối trước khi chuyển dạ, đừng vội hoảng sợ. Có thể sử dụng “bỉm” người lớn để giữ vệ sinh. Việc này cũng giúp bạn kiểm tra màu sắc của nước đang bị mất đi. Nước ở vùng kín có thể trắng trong, có thể pha vàng hoặc lẫn một ít máu. Lượng nước bị mất đi cũng có thể khác nhau. Có thể là một dòng nước nhẹ hoặc như một ống nước phun ra.
-Nhiều thai phụ bị shock vì lượng nước ối chảy ra ào ạt (cuối thai kỳ có đến 800ml nước ối). Nếu nước ối chảy ra nhiều, một chiếc “bỉm” thấm hút tốt sẽ hữu ích cho bạn. Nếu bạn cần nhập viện bằng xe ôtô, bạn có thể bảo vệ ghế xe với một miếng lót ni-lon. Nếu đó chỉ là một dòng nước nhỏ, rất khó để bạn phân biệt được chính xác són tiểu hay rỉ ối. Lúc này điều quan trọng là bạn cần xem xét tuổi thai của mình (càng gần đến ngày sinh thì khả năng vỡ ối càng nhiều). Để tránh nhầm lẫn và hạn chế khả năng nhiễm trùng, tốt nhất bạn nên đi khám khi vùng kín ra nhiều nước.
-Sau khi kiểm tra, nếu đó là vỡ ối sớm (ít nhất ở tuần thứ 37), bạn có thể được chỉ định biện pháp kích thích sinh (thường là khoảng 24 tiếng sau khi vỡ ối) hoặc cố chờ xem có xuất hiện chuyển dạ không. Khoảng 9/10 phụ nữ (ít nhất sau tuần 37) có thế sinh con tự nhiên trong vòng 24-48 tiếng sau khi vỡ ối. Nếu bạn đang ở tuần thai 34-37, bạn cũng có thể chọn cách kích thích sinh hoặc chờ chuyển dạ khi bị vỡ ối sớm.
-Nếu bạn dương tính với liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) trong thai kỳ, tình hình sẽ hơi khác một chút. Có khả năng bạn bị lây nhiễm GBS trong khoảng thời gian vỡ ối đến lúc chuyển dạ. Vì thế ở trường hợp này, bạn cần chọn cách kích thích sinh càng sớm càng tốt.
Nếu bác sĩ thấy ổn với cả bạn và con bạn, bạn có thể về nhà nếu muốn. Bạn hoàn toàn có thể tắm bồn hoặc tắm vòi hoa sen nhưng không được quan hệ vợ chồng khi ối đã bị rỉ vì điều này làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.
Để phòng chống nguy cơ vỡ nước ối trước khi chuyển dạ, các mẹ nên bảo vệ thai nhi bằng cách cân bằng chế độ dinh dưỡng và tập luyện. Ngoài ra các mẹ nên kết hợp uống củ gai an thai cũng đem đến nhiều tác dụng tuyệt vời cho việc sinh đẻ dễ dàng, giảm đau, phòng chống dọa sảy, tụ dịch màng nuôi, sảy thai... Các mẹ có thể liên hệ Đông Y Thái Phương với đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề sẽ tư vấn tốt nhất.

Thứ Tư, 27 tháng 2, 2019

Chuột rút khi mang thai nguyên nhân và cách chữa

Chuột rút là một hiện tượng thường gặp trong đời sống hàng ngày và luôn gây ra cảm giác đau đớn kèm khó chịu. Đặc biệt chuột rút khi mang thai lại càng phổ biến hơn. Vậy thì hiện tượng này có nguyên nhân là gì, cách phòng tránh ra sao, hãy cùng tìm hiểu nhé.

Chuột rút khi mang thai là gì?

Chuột rút (vọp bẻ) là tình trạng co thắt cơ đột ngột khiến chúng ta không cử động được. Nó có thể xảy ra ở các bộ phận khác nhau như bắp chân, mông hay bụng dưới. Dấu hiệu của chuột rút thông thường là cơ ở 1 bộ phận nhất định bị giật giật rồi co lại đột ngột. Đặc biệt là khi bị chuột rút bắp chân. Có thể thấy các đầu ngón chân bị co quắp lại, khó cử động. Nhìn chung chuột rút khi mang thai không quá nguy hiểm nhưng có 1 số trường hợp các mẹ vẫn cần phải chú ý. Bởi vì đây có thể là dấu hiệu của một số biến chứng nguy hiểm hơn. 
  • Nếu có hơn 6 cơn con trong vòng 1 tiếng thì đó là dấu hiệu sinh non bạn cần phải cảnh giác.
  • Chóng mặt, choáng váng hoặc chảy máu đi kèm với chuột rút thường là dấu hiệu của thai ngoài tử cung. Ngoài ra, chảy máu cũng có thể là một triệu chứng của nhau tiền đạo hoặc sẩy thai.
  • Nếu máu hồng xuất hiện và có dấu hiệu ào ạt thì đó có thể là tín hiệu sinh non, bởi vì nó cho thấy chiều dài tử cung thay đổi bất thường.
  • Bất kỳ co thắt nào xảy ra liên tục khi bạn đang mang đa thai, có tiền sử sinh non, thai ngoài tử cung hoặc cổ tử cung ngắn đều phải cẩn thận với các cơn co thắt.
  • Nếu co thắt đi kèm với cơn đau bụng dữ dội và buồn nôn, nôn hoặc sốt rất có thể là triệu chứng của viêm ruột thừa, sỏi thận hoặc tắc túi mật.
  • Cơn đau không giảm dần theo thời gian hoặc thay đổi vị trí đau.

Nguyên nhân của chứng chuột rút khi mang thai là gì?

Nguyên nhân chuột rút khi mang thai là gì? Đó là vì cơ thể của người mẹ khi mang thai phải mang thêm một khối lượng gây quá tải. Tử cung lớn dần nên chèn vào tĩnh mạch khiến máu không thể về tim gây co cơ. Hay nguyên nhân cũng có thể do tử cung chèn ép lên dây thần kinh từ tủy sống xuống chân khiến các cơ ở chân bị co đột ngột.

Hiện tượng chuột rút khi mang thai thường bắt đầu xuất hiện ở tam cá nguyệt thứ hai. Đặc biệt đối với các mẹ có thai đôi hoặc thai ba. Hiện tượng này ngày càng dữ dội hơn khi thai nhi lớn dần. Vì thế mà chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối là đau và khó chịu nhất. Chuột rút cũng xảy ra vào ban ngày nhưng mẹ bầu sẽ thường cảm thấy hiện tượng này nhiều hơn vào ban đêm. Đây cũng là nguyên nhân khiến mẹ bầu hay giật mình giữa đêm.


Các phương pháp giảm bớt chuột rút khi mang thai

Để phòng tránh hiện tượng chuột rút khi mang thai, mẹ bầu cần:
+ Đi bộ hàng ngày để các bắp chân thường xuyên được co duỗi và trước khi đi ngủ cũng nên co duỗi chân vài lần.
+ Tránh ngồi và đứng ở một tư thế quá lâu, khi ngủ không nến gối quá cao.
+ Dùng nước ấm pha một chút gừng và muối để ngâm chân trước khi đi ngủ sẽ giúp mẹ bầu ngủ ngon và phòng tránh được tình trạng chuột rút.
+ Ngoài việc ăn và uống các chất dinh dưỡng thì các mẹ nên bổ sung cho mình những chất chủ yếu như canxi, magie vì nó làm giảm bớt các cơn chuột rút cho mẹ bầu.
+ Uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây tươi và các loại rau, củ như củ gai tươi để tránh bị táo bón. Không nên ăn nhiều bánh mì, gạo và mì ý có thể gây đầy bụng
+ Cần nghỉ ngơi tránh làm việc nặng nhọc tránh căng thẳng luôn để tâm trạng thoải mái.

Bị chuột rút khi mang thai bà bầu cần làm gì?

Nếu bị chuột rút khi mang thai, mẹ ngay lập tức duỗi chân thẳng ra, bắt đầu từ gót chân và sau đó nhẹ nhàng gập bàn chân vuông góc, các ngón chân cong lên về phía ổng quyển.
Sau đó dùng tay massage các bắp chân và đùi và làm nóng các cơ bắp bằng túi chườm nóng. Sau khi giải phóng bản thân khỏi tình trạng chuột rút, mẹ nên đứng dậy đi lại, một lúc sau sẽ thấy đỡ đau và dễ chịu hẳn.
Nhiều mẹ mới có thai thường bỏ lỡ rất nhiều lời khuyên hữu ích, trong đó có những kiến thức giúp giảm đau do chuột rút khi mang thai.


Thứ Ba, 26 tháng 2, 2019

8 lời khuyên hữu ích cho bà bầu từ các chuyên gia khi biết tin mình mang thai

Mẹ có biết trong giai đoạn thai kỳ, thai nhi sẽ có những thay đổi dần dần như: mắt, tai, ngón tay, ngón chân,.... Đặc biệt là những thói quen trước khi mang thai có thể đe dọa đến bé yêu nếu mẹ bầu vẫn giữ. Dưới đây là những mẹo nhỏ và lời khuyên cho bà bầu từ các chuyên gia những điều này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp lên sự hình thành và phát triển của thai nhi nếu như mẹ không phòng tránh. Thai nhi sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những tác động của người mẹ nên thể chất và cảm xúc của trẻ phụ thuộc đến 50% vào những điều mẹ làm trong khi mang bầu. 

8 lời khuyên chao bà bầu chuẩn nhất từ các chuyên gia

1.Tránh đọc truyện, xem phim, ảnh kinh dị khi đang mang thai

Các chuyên gia khuyên rằng, lời khuyên cho bà bầu 3 tháng đầu đó là mẹ hãy giữ tâm trạng thoải mái trong suốt thai kì vì thai nhi bắt đầu hình thành cảm xúc. Nếu mẹ vui thì bé cũng vui, mẹ buồn thì bé sẽ buồn theo nên hai mẹ con có sợi dây gắn kết đặc biệt. Mẹ có thể xem những loại sách, truyện, phim có nội dung lành mạnh thay vì các phim ảnh rùng rợn. Thậm chí nếu không giữ được tinh thần ổn định, vui vẻ mẹ rất có thể gặp phải các biến chứng thai kỳ nguy hiểm như: động thai, tụ dịch bong tách màng nuôi...

2. Lời khuyên cho bà bầu trong cách chọn mỹ phẩm phù hợp 

Một trong những điều cần biết khi mang thai đó là thói quen sử dụng mỹ phẩm cho mẹ. Cũng giống như cách thay đổi chế độ ăn uống và hàm lượng dinh dưỡng trong khi mang thai, mẹ bầu cũng nên lưu ý đến các thành phần trong mỹ phẩm làm đẹp. Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú không nên sử dụng các sản phẩm có chứa chất retinol, retinoid và axit salicylic retinol để chăm sóc da mặt, vì đây là loại hóa chất có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi và em bé. Để chắc chắn hơn, các mẹ nên tham khảo lời khuyên cho bà bầu từ các bác sĩ, tránh việc dùng mỹ phẩm bừa bãi gây tác động xấu đến mẹ và bé.

3.Theo dõi chặt chẽ khi biết có nguy cơ biến chứng thai kì

Trường hợp mẹ bầu nằm trong nhóm có nguy cơ cao gặp các biến chứng trong thai kì thì việc trao đổi thông tin và xin tư vấn của bác sĩ là rất cần thiết. Mẹ bầu cần theo dõi chặt chẽ, thăm khám thường xuyên để kịp thời phát hiện và có phương án xử lý nếu xảy ra bất kì biến chứng nào đe dọa đến sức khỏe của mẹ và bé. Đặc biệt với những bà bầu mang thai lần đầu thì khả năng động thai và các bệnh lý thai kỳ rất dễ xảy ra nên cần đặc biệt lưu ý.

Các mẹ cũng có thể tham khảo thêm 1 bài viết khác được tổng hợp từ nghiên cứu của các chuyên gia thai sản về vấn đề mẹ bầu ốm nghén nhiều lại có thể là dấu hiệu con sẽ thông minh hơn. 

4.Hãy đóng bảo hiểm ngay nhé

Lời khuyên cho bà bầu thường bị bỏ quên đó là đóng bảo hiểm. Không ai muốn bị mất việc hay gặp vấn đề gì trong quá trình mang thai, thế nhưng rủi ro vẫn có thể xảy ra bất cứ khi nào. Mẹ bầu cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, trong đó có bảo hiểm để đảm bảo quyền lợi cho bản thân. Nhiều người khá chủ quan trong vấn đề này, thế nhưng khi xảy ra sự cố hoặc đến ngày sinh nở, những quyền lợi mà bảo hiểm đem lại sẽ giúp giảm bớt phần nào gánh nặng tài chính cho sản phụ và gia đình.

5.Chuẩn bị sẵn sàng cho kì sinh nở

Mẹ bầu nên chuẩn bị kế hoạch sinh nở cho mình bao gồm phương pháp sinh, lựa chọn bệnh viện và bác sĩ sẽ thực hiện ca sinh cho bạn, thời gian sinh dự kiến, đồ dùng cho mẹ và bé… Những việc này tưởng đơn giản nhưng nếu để đến khi bắt đầu chuyển dạ mới làm sẽ gây khá nhiều rắc rối.

6.Hãy hỏi bác sĩ ngay nếu có thắc mắc liên quan đến bầu bí

Những bà mẹ mang thai tháng đầu thường có ít kinh nghiệm bầu bí nên việc tham khảo hỏi han ý kiến của các bác sĩ là cần thiết. Vốn mong manh và nhạy cảm cùng bao thắc mắc và bỡ ngỡ, cho dù là có thai lần đầu hay lần 2, lần 3. Mẹ bầu đừng ngần ngại và hãy hỏi ý kiến bác sĩ nếu cần thông tin hoặc tư vấn.

7.Tìm bác sĩ chuyên khoa nhi cho bé sau khi sinh

Trong suốt thai kì, mẹ bầu cần theo dõi chặt chẽ sức khỏe của cả mẹ và bé, vì vậy việc lựa chọn bác sĩ để chăm sóc sức khỏe là vô cùng quan trọng. Sau khi sinh, bác sĩ cũng là người đồng hành cùng mẹ chăm sóc bé, mẹ bầu nên tìm hiểu thông tin và lựa chọn bác sĩ Nhi khoa để không bị bỡ ngỡ và gặp trục trặc trong quá trình nuôi con sau này. Hơn nữa cách giữ thai trong 3 tháng đầu phải thực sự cẩn thận, từ cách đi đứng ăn uống cho đến các thói quen đều phải cẩn trọng. Rất nhiều người đã đưa ra lời khuyên cho bà bầu đó là hãy để các bác sĩ chuyên khoa nhi hướng dẫn và chỉ điểm các lưu ý cần thiết để bảo vệ thai nhi.

8.Lên kế hoạch chi tiết sau khi sinh

Theo kinh nghiệm mang thai của nhiều bà mẹ, lời khuyên cho bà bầu đó là hãy tạo kế hoạch trước cho quá trình sinh nở và sau khi sinh. Điều này không chỉ giúp mẹ bầu chuẩn bị tốt tâm lý, sức khỏe và còn cả gia đình sẽ có đủ thời gian chuẩn bị các công việc khác để đón em bé chào đời như mua sắm đồ dùng, sửa sang nhà cửa. Cha mẹ bé cũng cần đặt thời gian biểu cho việc chăm sóc em bé sau khi sinh, ví dụ: thời gian cho bé ăn, vắt sữa, cho bé tắm nắng, giặt đồ và các công việc trong gia đình khác. Việc làm này sẽ giúp cha mẹ chủ động hơn trong việc chăm sóc em bé.

Cách phòng tránh các bệnh lý thai kỳ nguy hiểm

Mẹ bầu hãy phòng tránh các bệnh liên quan đến bà bầu bằng cách bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài ra mẹ bầu cũng đừng quên uống Trà củ gai an thai để mang đến cho con yêu sức khỏe tuyệt vời và còn giúp việc sinh đẻ dễ dàng, giảm đau, phòng chống dọa sảy, tụ dịch màng nuôi, sảy thai... Các mẹ có thể liên hệ Đông Y Thái Phương với đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề sẽ tư vấn tốt nhất.